< Trở về Tin tức và bài viết

Khám phá thế giới của muỗi & loài muỗi làm lây truyền sốt xuất huyết Dengue: Hướng dẫn

2 phút
Ảnh
Unveiling the world of mosquitoes

Muỗi là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới, là nguyên nhân gây tử vong trên gần một triệu người mỗi năm với khoảng 100 bệnh lây truyền.1,2

Muỗi hút máu: Hiểu rõ về muỗi cái

Trong quá trình sinh sản, muỗi cái của một số loài sử dụng vòi nhọn như kim để chích vào da của động vật có vú khác nhau, bao gồm cả con người.3,4 Hành động hút máu này, đi kèm với việc tiêm nước bọt, không chỉ gây ra các nốt mụn ngứa mà còn có thể truyền các bệnh như sốt rét, sốt vàng, bệnh do vi-rút Zika, sốt Tây sông Nile , sốt Chikungunya và sốt xuất huyết Dengue.1,5 

 

Muỗi thường đẻ trứng trên mặt nước đọng. Trứng nở thành bọ gậy, loăng quăng, ăn các loài thực vật và động vật nhỏ trong nước. Giống như loài sâu biến thành bướm, lăng quăng tạo thành một lớp vỏ cứng gọi là nhộng, nở thành muỗi có thể bay.6

 

Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) có tập tính sống gần người và sinh sản trong các vật dụng có chứa nước, chẳng hạn như xô, bát, đĩa đựng thức ăn cho động vật, chậu hoa và lốp xe ô tô. Loài muỗi này chủ yếu hút máu vào ban ngày và đốt nhiều nhất vào sáng sớm và ngay trước khi mặt trời lặn.12

*Tài liệu này được cung cấp bởi Công ty Takeda Việt Nam và Tổng Hội Y học Việt Nam với mục đích giáo dục cộng đồng. Tài liệu này không nên được sử dụng cho mục đích chẩn đoán, điều trị bệnh, hoặc tư vấn khám chữa bệnh từ nhân viên y tế. Vui lòng tham vấn Bác sĩ để được biết thêm thông tin chi tiết. Tài liệu này được sử dụng cho công chúng, phạm vi sử dụng bên ngoài Hoa Kỳ và Anh Quốc.

Thủ phạm chính làm lây truyền vi-rút Dengue: muỗi Aedes

Phát triển mạnh ở những vùng khí hậu ấm áp, muỗi Aedes (muỗi vằn) thường được biết đến về việc lan truyền các bệnh như sốt vàng, virus Zika, Chikungunya và sốt xuất huyết.9

Loại muỗi Aedes chính lây truyền bệnh sốt xuất huyết là Aedes aegypti. Một loài khác có tên là Aedes albopictus cũng truyền bệnh sốt xuất huyết ở mức độ thấp hơn.12

Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) có tập tính sống gần người và sinh sản trong các vật dụng có chứa nước, chẳng hạn như xô, bát, đĩa đựng thức ăn cho động vật, chậu hoa và lốp xe ô tô. Loài muỗi này chủ yếu hút máu vào ban ngày và đốt nhiều nhất vào sáng sớm và ngay trước khi mặt trời lặn.12

*Tài liệu này được cung cấp bởi Công ty Takeda Việt Nam và Tổng Hội Y học Việt Nam với mục đích giáo dục cộng đồng. Tài liệu này không nên được sử dụng cho mục đích chẩn đoán, điều trị bệnh, hoặc tư vấn khám chữa bệnh từ nhân viên y tế. Vui lòng tham vấn Bác sĩ để được biết thêm thông tin chi tiết. Tài liệu này được sử dụng cho công chúng, phạm vi sử dụng bên ngoài Hoa Kỳ và Anh Quốc.

Thủ phạm chính làm lây truyền vi-rút Dengue: muỗi Aedes

Phát triển mạnh ở những vùng khí hậu ấm áp, muỗi Aedes (muỗi vằn) thường được biết đến về việc lan truyền các bệnh như sốt vàng, virus Zika, Chikungunya và sốt xuất huyết.9

Loại muỗi Aedes chính lây truyền bệnh sốt xuất huyết là Aedes aegypti. Một loài khác có tên là Aedes albopictus cũng truyền bệnh sốt xuất huyết ở mức độ thấp hơn.12

Nội dung liên quan

Tài liệu tham khảo

  1. Centers for Disease Control and Prevention. Fighting the World’s Deadliest Animal. Available at: https://www.cdc.gov/globalhealth/stories/2019/world-deadliest-animal.html. Accessed January 2024.

  2. Keller MD, et al. Sci Rep. 2016;6:20936. Available at: https://www.nature.com/articles/srep20936. Accessed January 2024.

  3. Centers for Disease Control and Prevention. What is a Mosquito?. Available at: https://www.cdc.gov/mosquitoes/about/what-is-a-mosquito.html. Accessed January 2024.

  4. Dixon AR, Vondra I. Materials (Basel). 2022;15(13):4587. Available at: https://www.mdpi.com/1996-1944/15/13/4587. Accessed January 2024.

  5. United States Environmental Protection Agency. General Information about Mosquitoes. Available at: https://www.epa.gov/mosquitocontrol/general-information-about-mosquitoes. Accessed November 2023.

  6. United States Environmental Protection Agency. Mosquito Life Cycle. Available at: https://www.epa.gov/mosquitocontrol/mosquito-life-cycle. Accessed November 2023.

  7. Cantillo JF, Puerta L. Front Allergy. 2021;2:690406. Available at: https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/falgy.2021.690406/full. Accessed January 2024.

  8. Dahmana H, Mediannikov O. Pathogens. 2020;9(4):310. Available at: https://www.mdpi.com/2076-0817/9/4/310. Accessed January 2024.

  9. Flores HA, O'Neill SL. Nat Rev Microbiol. 2018;16(8):508-518. Available at: https://www.nature.com/articles/s41579-018-0025-0. Accessed January 2024.

  10. Centers for Disease Control and Prevention. Malaria. Available at: https://www.cdc.gov/malaria/about/biology/index.html. Accessed January 2024.

  11. Nchoutpouen E, et al. PLoS Negl Trop Dis. 2019;13(4):e0007229. Available at: https://journals.plos.org/plosntds/article?id=10.1371/journal.pntd.0007229. Accessed January 2024.

  12. World Health Organization. Dengue and severe dengue. Available at: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dengue-and-severe-dengue. Accessed November 2023.